1. Thị tộc - bộ lạc.
- Thị tộc là nhóm người có khoảng hơn 10 gia đình và có cùng chung
một dòng máu. Đứng đầu là tộc trưởng.
+ Điểm giống và khác nhau giữa thị tộc và bộ lạc:
( Giống: Cùng chung dòng máu; khác: Tổ chức lớn hơn (gồm nhiều thị
tộc) Mối quan hệ trong bộ lạc là gắn bó, giúp đỡ nhau chứ không có quan hệ hợp sức
lao động kiếm ăn.
+ Tính cộng đồng thị tộc.
+ Nguyên nhân sự hưởng thụ công bằng: Của cải làm ra chỉ đủ ăn,
TLSX thừa, CCLĐ thô sơ, dân ít nên con người không có nhu cầu chiếm giữ đất làm
của riêng, do quan hệ huyết thống…
- Bộ lạc là tập hợp những thị tộc sống gần nhau, có quan hệ họ
hàng, có ngôn ngữ, tài sản chung... đứng đầu là tù trưởng.
- Quan hệ XHNT con người cùng “hợp tác LĐ”, hưởng thụ bằng nhau và
tính “cộng đồng” rất cao
2. Buổi đầu của thời đại kim khí
- Con người tìm và sử dụng kim loại: khoảng 5500 năm trước đây - đồng
đỏ -> khỏang 4000 năm trước đây - đồng thau -> khoảng 3000 năm trước
đây-sắt.
- Ý nghĩa: khai thác thêm đất đai trồng trọt, năng xuất lao động
tăng, thêm nhiều ngành nghề mới, tạo ra của dư thừa.
3. Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp
-Sự phá vỡ của “nguyên tắc vàng” bình đẳng của XHNT: Công cụ bằng
kim loại ra đời sản xuất phát triển -> của thừa xuất hiện -> một số người
có chức quyền chiếm đoạt của thừa làm của riêng -> tư hữu xuất hiện
-Của thừa tạo cơ hội cho người dùng thủ đoạn chiếm làm của riêng
-> xã hội bắt đầu phân chia giàu – nghèo.
-Gia đình thay đổi theo, sản xuất phát triển, vai trò người đàn ông
ngày càng tăng trong đời sống kinh tế và gia đình người đàn ông nắm vai trò quyết
định
->chế độ phụ quyền thay thế.
-Xã hội nguyên thuỷ tan rã -> con người đứng trước ngưỡng cửa của
thời đại mới: thời cổ đại.
- Gia đình phụ hệ thay thế thị tộc.
- Xã hội phân chia tầng lớp.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét